Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 14:59

Chọn đáp án A

          (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.                    Đúng vì HCOOH điện ly không hoàn toàn.

          (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn)

          (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn)

          (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn)

          (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn)

          (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.

(Sai – các chất trên là những chất không điện ly.Vì khi tan trong dung môi nó không phân li thành cac ion.Chú ý khi SO3 tan vào H2O thì chất điện ly là axit H2SO4 chứ không phải SO3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 12:38

Đáp án B

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 2:40

Ta có alpha = C/C0.

Với C là nồng độ chất hoà tan phân li ra ion, C0 là nồng độ mol của chất hoà tan

vậy. m axit =D*V và n = m/M => n = 0.175 mol suy ra C0 = 0.175/1.75 = 0.1

Ta có pH=2.9 vậy [H+]=10^(-2.9) = C

Vậy alpha = (10^(-2.9)) / 0.1 = 0.126 = 1,26%

=> Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Văn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thành
9 tháng 12 2019 lúc 20:11

Số mol Mg: nMg=m/M=2,4/24=0,1 mol

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

TPT 1 2 1 1 (mol)

TĐề 0,1 0,2 0,1 0,1(mol)

mA=mMgCl2=n.M=0,1.95=9,5 (g); mH2=n.M=0,1.2=0,2 (g)

mdd=mMg +mddHCl-mH2=2,4 + 97,8-0,2= 100 (g)

%ddA=mA/mdd.100=9,5/100.100=9,5%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 12 2019 lúc 20:20

a)

Mg+ 2HCl→ MgCl2+H2↑

b)

nMg=\(\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Dd A là: MgCl2

C% dd MgCl2=\(\frac{0,1.\left(24+71\right)}{2,4+97,8-0,1.2}.100\%=9,5\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai phương thuý
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 9:10

\(n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot2\%}{40}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot49\%}{98}=0.25\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(0.1...............0.05...........0.05\)

\(n_{Na_2SO_4}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0.25-0.05=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{dd}=\dfrac{200}{1}+\dfrac{50}{1.05}=247.6\left(ml\right)=0.2476\left(l\right)\)

\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.05\cdot2}{0.2476}=0.4\left(M\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.2\cdot2}{0.2476}=1.6\left(M\right)\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0.05+0.2}{0.2476}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 9:11

$n_{NaOH} = \dfrac{200.2\%}{40} = 0,1(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{50.49\%}{98} = 0,25(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} : 2 < n_{H_2SO_4} : 1$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,25 - 0,1.0,5 = 0,2(mol)$

$n_{H^+\ dư} = 0,2.2 = 0,4(mol)$

Sau phản ứng :

$V_{dd} = \dfrac{200}{1} + 50.1,05 = 252,5(ml) = 0,2525(lít)$

Bảo toàn Na, S ta có : 

$[Na^+] = \dfrac{0,1}{0,2525} = 0,4M$
$[SO_4^{2-}] = \dfrac{0,25}{0,2525} = 0,99M$
$[H^+] = \dfrac{0,4}{0,2525} = 1,58M$

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 9:14

\(n_{OH^-}=\dfrac{200.2\%}{40}=0,1\left(mol\right);n_{H^+}=2.\dfrac{50.49\%}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,5.........0,1

=> Sau phản ứng H+ dư

\(n_{H^+\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

Dung dịch sau phản ứng gồm các ion : Na + ,H+ dư, SO42-

V=\(\dfrac{200}{1}+\dfrac{50}{1,05}=247,6\left(ml\right)=0,2476\left(l\right)\)

\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,2476}=0,4M\)

 \(\left[H^+_{dư}\right]=\dfrac{0,4}{0,2476}=0,8M\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,25}{0,2476}=1M\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 14:08

Đáp án: A.

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
26 tháng 8 2015 lúc 14:31

Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).

Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)

Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4

Bình luận (0)
Kiều Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Linh
Xem chi tiết
Duy Mẫn
30 tháng 5 2016 lúc 11:00

pH = 11.08

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
30 tháng 5 2016 lúc 14:12

KOH + HCOOH ---> HCOOK + H2O

0,0036   0,003 mol

Theo p.ứ trên, nKOH dư = 0,0006 mol ---> pOH = -log[OH-] = -log(0,0006) = 3,22 ---> pH = 14 - pOH = 10,78.

Bình luận (0)
Duy Mẫn
31 tháng 5 2016 lúc 6:28

KOh + Hcl --> KCl + H2O 

0.0003 <-0.0003                   nKOH du = 0.00006 mol        pOH = -log ( 0.0006 / 0.05)= 2.92 => pH = 14-2.92 = 11.08 

Bình luận (0)